Tuesday, June 24, 2014

Phương pháp hạn chế sỏi thận thành suy thận

Sỏi thận đang là vấn đề nhức nhối được các nhà khoa học quan tâm trong quá trình chuẩn đoán và điều trị. Bệnh có tỉ lệ người mắc phải cao và nếu không được phát hiện cũng như điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến tình trạng suy thận. Chính vì thế cần có những phương pháp điều trị hiệu quả nhất để bảo vệ thận tránh tình trạng than hu...

Sỏi thận kích thước nhỏ, các triệu chứng thường không rõ ràng. Khi sỏi lớn, người bệnh có biểu hiện như: vã mồ hôi, buồn nôn, đau âm ỉ hoặc dữ dội thắt lưng và vùng bụng, tiểu buốt, tiểu ra máu… Những cơn đau và tình trạng tiểu ra máu được giải thích là do các viên sỏi sắc cạnh va chạm vào thận, gây tổn thương. Quá trình này diễn ra càng lâu dài thì nguy cơ suy thận càng lớn.

Để phát hiện soi than, người bệnh có thể tới các cơ sở chuyên khoa làm xét nghiệm nước tiểu, siêu âm hoặc chụp X- quang, chụp UIV hệ tiết niệu… Nếu bị sỏi thận, bệnh nhân cần sớm điều trị để tránh các biến chứng, đặc biệt là suy than . Tùy theo vị trí, kích thước và tính chất của sỏi để lựa chọn các biện pháp điều trị sỏi thận khác nhau. Sỏi thận với kích thước nhỏ hơn 2cm thường được tán sỏi ngoài cơ thể. Bên cạnh đó, phương pháp mổ lấy sỏi qua da là cách điều trị tương đối an toàn và hiệu quả với sỏi thận có kích thước lớn, giúp giảm nguy cơ dẫn tới suy thận.



Hiện nay, để ngăn chặn sỏi thận biến chứng sang suy thận, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang có xu hướng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.
Để tình trạng sỏi thận giảm đi thì người bệnh cần có chế độ sinh hoạt hợp lý cũng như chế độ dinh dưỡng hiệu quả.

Mối tương quan giữa gout và sỏi thận

Bênh gout được coi là “Bệnh nhà giàu” nhưng với hiện nay thì tất cả mọi người đều có thể mắc phải và có tỉ lệ người mắc phải cao nhất. Không những thế nó còn gây nhiều biến chứng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Đó chính là suy thận và sỏi thận.Không ít người ngĩ đến gout có thể tạo nên những biến chứng như thế nên có những hiểu biết sai lầm trong chế độ dinh dưỡng đã vô hình làm cho tình trạng của bệnh tiến triển xấu hơn.


Biến chứng nguy hiểm đe dọa tới tính mạng phải kể đến những biến chứng ở thận. Các tổn thương thận khiến than hu gặp khoảng 10 -15% các trường hợp bị gout, biểu hiện chủ yếu là viêm khe thận, cầu thận. Đây là nguyên nhân dẫn đến suy  thận và tử vong.

Sỏi thận chiếm 10 -20% các trường hợp bị bệnh gout. Sự hình thành soi than do sự lắng đọng muối urat tại hệ thống ống dẫn  nước tiểu của thận. Bình thường lượng acid uric được thải qua đường niệu trong 24 giờ từ 400 – 500mg. Với bệnh nhân gout khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao bất thường nó được đào thải ra khỏi cơ thể một lượng lớn và  nồng độ cao trong nước tiểu, đây là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng trong hệ thống dẫn niệu gây sỏi thận. Acid uric hay muối urat là sản phẩm của quá trình chuyển hóa protein mà trong các loại thịt có màu đỏ, phủ tạng động vật chứa nhiều chất này. Do đo, nếu một người không biết mình bị tăng acid uric máu, không biết mình bị bệnh gout  chỉ thấy viêm thận sỏi thận mà cứ vô tư tẩm bổ bầu dục sẽ khiến lượng muối urat lắng đọng nhiều hơn, bệnh tiến triển nặng hơn. Ở bệnh nhân bị bệnh gout nguyên phát, đặc biệt ở những bệnh nhân đã bị bệnh gout lâu năm, đã bị bệnh gout mạn tính thì tỷ lệ mắc sỏi thận tăng lên đáng kể.

Với bệnh nhân đang điều trị bệnh gout mà không kiểm tra được chức năng thận thường xuyên,  không kiểm tra được xem có sỏi ở hệ thống tiết niệu hay không mà vẫn sử dụng các loại thuốc  làm tăng đào thải acid uric thì khả năng bị sỏi thận tăng lên, bệnh lý sỏi thận nặng lên. Chính vì vậy không nên dùng thuốc làm tăng đào thải acid uric cho những bệnh nhân có sỏi tiết niệu. Hạn chế dùng cho những bệnh nhân có nguy cơ cao hình thành sỏi tiết niệu.


Khi phát hiện mình có những triệu chứng nghi ngờ bệnh gout, hãy đến bác sĩ để được chẩn đoán, kiểm tra các bệnh liên quan và đặc biệt là hệ thống thận tiết niệu. Bác sĩ sẽ đưa ra chương trình điều trị hợp lý, chiến lược điều trị phòng chống tái phát, ngăn chặn các biến chứng có hại, đặc biệt là biến chứng viêm thận kẽ, sỏi thận.

Sunday, June 22, 2014

Chữa bệnh tiết niệu với rau đắng

Thận là bộ phận đóng vai trò trong quá trình lọc các chất độc hại ra khỏi cơ thể con người và cũng là 1 trong những bộ phần duy trì sự sống của con người. Bởi vậy qua các tác động của môi trường và chế độ sinh hoạt không hợp lý đã vô hình làm cho than hu và biến hoá thành những bệnh có liên quan đến thận. Nghiêm trọng nhất là suy thận nếu để lâu không được điều trị sẽ nguy hiểm đến tính mạng con người. Tuy nhiên trong dân gian có loại cây rau đắng được coi là vị thuốc trong phương pháp điều trị thận hiện nay.


Rau đắng hay còn gọi là rau xương cá, tên thuốc là biển súc (Herba Polygoni avicularae). Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái lúc ra hoa. Có thể dùng cây rau đắng tươi hoặc khô để làm thực phẩm và làm thuốc. Rau đắng chứa tinh dầu, tanin, acid silicic…; các dẫn chất polyphenol: quercetin, kaemferol…; dẫn chất anthranoid: emodin; các acid amin: methionin, prolin… Về mặt sinh học, rau đắng có tác dụng cầm máu, nước sắc và cao chiết bằng ethanol có tác dụng làm tăng khả năng đông máu, hạ huyết áp, lợi mật, lợi tiểu, hạ sốt, tăng cường hô hấp…

Theo y học cổ truyền , rau đắng có vị đắng, nhạt, tính hơi hàn, quy vào kinh bàng quang. Có công năng lợi tiểu, thông lâm, tiêu viêm, giải độc, sát khuẩn, chỉ ngứa. Được dùng trị các chứng bệnh về đường tiêu hóa như kiết lỵ, táo bón hoặc đường tiết niệu như đi tiểu buốt dắt hoặc các bệnh viêm thận, viêm bàng quang, soi than, gây phù nề. Liều dùng chung: ngày 10 – 20g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, giã cây tươi để đắp hoặc giã vắt lấy nước uống, bã đắp nơi sưng đau.
Rau đắng còn gọi là biển súc là vị thuốc tốt trị bệnh đường tiết niệu.

Rau đắng được dùng trị các bệnh sau:
Trị tiểu tiện ít và khó khăn: Rau đắng 16g,  xa tiền tử, mộc thông, tỳ giải mỗi vị 12g, sơn chi tử 8g, sắc uống. Có thể uống liền 1-2 tuần lễ đến khi hết các triệu chứng.

Trị tiểu tiện dắt, buốt: Rễ rau đắng, hạt ké vông vang, nhân trần, mộc thông, xa tiền tử, lá tre mỗi vị 8g, đăng tâm thảo, thông thảo mỗi vị 3g, sắc uống, ngày 1  thang. Hoặc rau đắng 12g, hoạt thạch 10g, mã đề, mộc thông, kim tiền thảo mỗi vị 8g. Tất cả đem sắc 3 lần, mỗi lần đun sôi 1 giờ. Gộp dịch chiết chia 3 lần uống trước bữa ăn. Mỗi lần lấy bột hoạt thạch đã chia làm 3, quấy đều vào dịch thuốc để uống. Uống nhiều ngày tới khi hết các triệu chứng.

Trị viêm bàng quang cấp tính: Rau đắng 12g; tỳ giải, bồ công anh mỗi vị 20g; sài hồ, hoàng cầm, hoạt thạch, cù mạch mỗi vị 12g; mộc thông 6g. Nếu có triệu chứng đi tiểu ra máu, thêm sinh địa, chi tử, bạch mao căn mỗi vị 12g. Riêng chi tử, bạch mao căn cần phải sao đen. Tất cả đem sắc 3 lần, mỗi lần đun sôi 1h. Gộp dịch chiết chia 3 lần, uống trước bữa ăn. Mỗi lần đều lấy bột hoạt thạch đã chia làm 3, quấy đều vào dịch thuốc để uống. Khi uống, cần kiêng các thức ăn cay nóng, kích thích như rượu, hạt tiêu, ớt…

Trị giun đũa ở trẻ em: Lấy rau đắng tươi 100g sắc uống. Ngày 1 lần.

Trị mụn nhọt lở ngứa, ngứa hậu môn, phụ nữ ngứa âm hộ: Lấy khoảng 200g rau đắng tươi, sắc lấy nước rửa, ngày 1-2 lần. Làm nhiều lần cho đến khi hết các triệu chứng.

Trị mụn nhọt độc, quai bị: Lấy rau đắng tươi rửa sạch, thêm chút muối ăn, giã nát, rồi đắp vào nơi sưng đau. Ngày làm nhiều lần. Ngoài ra, trong nhân dân còn dùng rau đắng để chữa rắn cắn, dùng rau đắng giã nát, vắt lấy nước cốt để uống, bã đắp nơi bị thương. Tuy nhiên, với cách chữa rắn cắn, cũng cần phải xử lý theo đúng các thao tác “cấp cứu” trị rắn cắn. Và cũng chỉ nên coi đây là phương pháp cần thiết khi chưa đưa kịp người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.

(theo suckhoedoisong)

Bệnh về thận với bí đao

Trái bí đao không còn xa lạ với mỗi người, nhất là các nhà nội trợ. Bí đao có nhất nhiều công dụng trong công cuộc chữa các loại bệnh với đặc tính trái có vị ngọt, tính hàn và không độc. Các bộ phần của cây cũng đều được sử dụng để chữa bệnh. Trong đó bệnh về thận như than hu, soi than.... thì trái bí đao cũng góp 1 phần vào phương pháp làm hạn chế bệnh.


Trị đái tháo đường týp 1: hàng ngày dùng bí đao dưới dạng nấu canh, nấu cháo ăn hoặc ép lấy nước uống. 
Hoặc có thể sử dụng một số bài thuốc sau:
Bài 1: đông qua bì 100g, củ mài 30g, lá sen tươi 60g. Sắc uống 2- 3 lần trong ngày. Uống nhiều ngày. Trị háo khát, uống nhiều, tiểu nhiều.
Bài 2: đông qua bì 50g, hoàng liên 12g. Sắc uống ngày 3 lần, có tác dụng thanh vị nhiệt, sinh tân, chỉ khát. Dùng tốt cho trường hợp đái tháo đường týp I, thường xuyên háo khát, đi tiểu nhiều lần trong ngày.
Bài 3: đông qua bì, vỏ dưa hấu mỗi vị 15g, thiên hoa phấn 12g. Sắc uống, ngày 1 thang. Trị đái tháo đường, háo khát.
Bài 4: đông qua tử (hạt bí đao), mạch môn đông, hoàng liên, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày 2-3 lần. Uống nhiều ngày, tác dụng thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khát.

Dùng cho người bị đái tháo đường, thường xuyên khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều
Trị viêm thận cấp tính ( suy thận ), phù thũng: đông qua bì, bạch mao căn, mỗi vị 30g. Sắc uống ngày 1 thang, uống nhiều ngày.
Trị ho do nhiệt: đông qua bì sắc nước, thêm mật ong, uống nhiều lần trong ngày.
Trị đau lưng do chấn thương: đông qua bì sao vàng, tán bột, uống, mỗi lần 3g, ngày 2-3 lần.
Trị viêm bàng quang, tiểu đục, tiểu buốt, rắt: đông qua bì 12g, sắc uống nhiều lần trong ngày. Uống nhiều ngày.
Trị tiểu đục ở nam giới, bạch đới ở nữ giới: đông qua tử sao vàng, tán bột mịn, mỗi lần 9g, uống với nước cháo. Uống nhiều ngày.

Trị ung nhọt ở phổi hoặc ở đại tràng: đông qua tử sao vàng, bồ công anh, kim ngân hoa, ý dĩ (để sống), diếp cá, mỗi vị 40g; rễ lau 20g, đào nhân, cát cánh, cam thảo, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang. Uống nhiều ngày.  

Thursday, June 19, 2014

[Video] Hỗ trợ điều trị suy thận từ ích thận vương



Thận là cơ quan quan trọng trong cơ thể của con người, tuy nhiên ngày nay tình trạng mắc bệnh suy thận cũng ngày càng tăng cao và được coi là kẻ giết người không dao đến tính mạng con người. Quá trình dẫn đến suy thận diễn ra trong quá trình âm ỉ và được chia thành nhiều giai đoạn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận như soi than, đái tháo đường, tăng huyết áp...Sau đây video sẽ mang đến cho các bạn những phương pháp điều trị suy thận từ ích thận vương.

Tóm lại là chúng ta cần có những phương pháp chế độ tập luyện thể dục thể thao đều đặn và 1 chế độ ăn uống hợp lý để có 1 sức khoẻ tốt tránh than hu dẫn đến tình trạng suy thận đang phổ biến hiện nay.

Đông - Tây có Nên kết hợp chữa sỏi thận

Tôi bị sỏi thận, tiểu ra máu, đi khám bác sĩ cho đơn uống thuốc uống kháng sinh. Nhưng nhiều người lại mách tôi uống thêm thuốc Nam như kim tiền thảo, bông mã đề, râu ngô, rễ cỏ tranh. Tôi có nên uống thuốc Tây cùng với thuốc Nam chữa soi than không?

Trần Thị Lan Hương (Thanh Hóa )


Trả lời
 Trong công tác phòng và chữa bệnh, chúng ta chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn giữa Đông và Tây y. Tuy nhiên việc dùng kết hợp thuốc Đông - Tây y không những  dựa vào nhu cầu chữa bệnh mà còn phải căn cứ vào nguyên tắc dùng thuốc và tính chất của thuốc để phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh của thuốc, đồng thời tránh xảy ra tương kỵ giữa các thuốc dẫn đến tình trạng bệnh theo chiều hướng xấu là suy thận . Bệnh sỏi thận bác sĩ thường kê đơn thuốc Tây gồm: kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, thuốc giãn đường niệu, thuốc lợi tiểu và thuốc giảm đau. Thuốc Nam điều trị phối hợp có thể gồm: kim tiền thảo (bào mòn sỏi), các thuốc có tác dụng lợi tiểu tránh than hu như: rễ cỏ tranh, bông mã đề, râu ngô… Như vậy trong bệnh sỏi thận, người ta vẫn cho bệnh nhân dùng kết hợp giữa thuốc Tây và thuốc Nam, nhưng phải do bác sĩ chỉ định loại thuốc và liều lượng. Bạn muốn dùng thêm thuốc Nam để chữa bệnh thì tốt nhất là bạn đến tham khảo ý kiến của bác sĩ đang điều trị cho bạn để được chỉ định dùng cho đúng. Bạn cũng nên biết rằng một số thuốc kháng sinh như: tetracyclin, aureomycin không thể dùng lẫn với thuốc Nam hay thuốc Bắc có chứa canxi, magiê, nhôm như phèn chua, hoạt thạch, mẫu lệ, con sò, bột trân châu...        
BS. Trần Tất Thắng 

( sưu tầm) 

Tuesday, June 17, 2014

Điểm danh thức ăn gây sỏi thận


Thực ra, đa số các món ăn trong danh sách “thần chết” nói trên tuy mang hàm lượng chất gây sỏi cao, nhưng việc giảm ăn chúng có kết quả hết sức hạn chế, nhất là đối với loại thức ăn có oxalat. Việc giảm ăn sau khi điều trị soi than chỉ cần nghiêm nhặt đối với các món như: sữa và các sản phẩm từ sữa (bơ, kem, pho mát, yaourt) vì chúng làm tăng sự hấp thu calci qua ruột. Khi dùng 100 mg calci trong thức ăn, chỉ có vài gram số đó qua được niêm mạc ruột. Nhưng nếu có sữa kèm theo thì mức hấp thụ đó tăng lên khoảng 20 lần. Nên nhớ là calci trong thuốc (thuốc bổ, calci viên..) thì đã được điều chế thành các muối để sự hấp thu gần như 100%. 
Tôm lá hẹ
Các loại tôm, cua, ngao, sò, ốc, hến thì thỉnh thoảng dùng cũng không sao. Calci có nhiều trong xà lách xoong, hạt dẻ, trái ô liu, trái vải, mận, hạnh nhân, sữa (các loại), pho mát, sô cô la, đậu trắng, đậu tương, đậu Hòa Lan, rau giấp cá, trứng, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến. Urat có nhiều trong cật heo, cá chày, cá đối, thịt bò, bê, tôm hùm, gan (các loại), tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến. Phosphat có trong ca cao, đậu nành, đậu tương, đậu Hòa Lan, cá mòi, bơ (các loại), gan (các loại). Oxalat có nhiều trong: dưa chuột, củ cải đỏ, măng tây, dâu tây, trà đặc, me chua, hạt tiêu.
ô liu
Không những chỉ có các thức ăn cao cấp như tôm hùm, pho mát, trái ô liu… mà cả những món hết sức bình dân như rau giấp cá, me chua cũng không thoát khỏi. Rất nhiều bệnh nhân không thể theo nổi chế độ tiết thực khắc nghiệt như vậy nên đành bỏ tránh than hu . Một số người khác trở lại tái khám trong tình trạng “thon thả quá độ” vì chỉ dám ăn cơm với rau muống, cà pháo.


Tóm lại, sỏi thận là một bệnh thường gặp do nhiều nguyên nhân dẫn đến. Bệnh có nhiều biến chứng với mức độ nguy hiểm rất cao. Việc phòng ngừa các biến chứng rất quan trọng bằng cách cố gắng phát hiện và điều trị thật sớm. Để phòng tái phát sỏi thận, suy thận thì bệnh nhân nên biết tính chất loại sỏi của mình và tuân theo lời hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.