Tuesday, May 27, 2014

Thận hư với các bài thuốc dân gian


Phương pháp điều trị: Lợi tiểu, trục thủy, chống viêm nhiễm, hạ huyết áp, bổ nguyên khí, bổ thận, an thần. Y học cổ truyền chia bệnh than hu làm 2 giai đoạn cấp tính và mạn tính. Tùy thể, tùy giai đoạn cấp hay mạn mà dùng bài thuốc thích hợp.

Giai đoạn cấp tính có 3 thể:

- Phong nhiệt nhiễu lạc: Phép trị là sơ phong thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết, dùng bài Ngân kiều tán gia giảm: ngân hoa 15g, liên kiều 12g, huyền sâm 15g, bạch mao căn 20g, ngư tinh thảo 20g. Sắc uống ngày 1 thang.
Ngân hoa

- Hạ tiêu thấp nhiệt: Phép trị là thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết chỉ huyết, dùng bài Tiểu kế ẩm tử gia vị: Ngẫu tiết (củ sen) 15g, bồ hoàng 9g, mộc thông 9g, bông mã đề 15g, sinh địa hoàng 15g, đương quy 9g, chi tử sao đen 9g, đạm trúc diệp 12g, cam thảo 5g, nhân trần 15g, thạch vĩ 15g, biển súc 15g. Sắc uống ngày 1 thang.
cam thao



- Tâm hỏa cang thịnh: Phép trị là thanh âm tả hoả, lương huyết chỉ huyết, dùng phương Đạo xích tán gia vị. Bài thuốc gồm: sinh địa hoàng 18g, trúc diệp 12g, mộc thông 9g, cam thảo 5g, bồ hoàng 9g, ngẫu tiết 15g, hoạt thạch 20g, chi tử 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

Giai đoạn mạn tính tiềm ẩn có 3 thể:
- Âm hư hỏa vượng: Phép trị là tư dưỡng can thận, lương huyết chỉ huyết; dùng bài Tri bá địa hoàng hoàn gia vị: Tri mẫu 12g, hoàng bá 12g, sinh địa 18g, sơn thù 9g, hoài sơn 12g, đan bì 9g, bạch linh 9g, trạch tả 9g, bạch mao căn 20g, tiểu kế 20g. Sắc uống ngày 1 thang.

- Khí bất nhiếp huyết: Phép trị là ích khí nhiếp huyết; dùng bài Quy tỳ thang gia giảm: đẳng sâm 12g, bạch truật 9g, hoàng kỳ 15g, đương quy 9g, phục thần 9g, viễn chí 4g, toan táo nhân 9g, mộc hương 4g, a giao (sao phồng) 15g, bạch thược 9g, chích cam thảo 6g, địa du (sao đen) 15g; Sắc uống ngày 1 thang.

- Khí trệ huyết ứ: Phép trị là ích khí hoạt huyết; dùng bài Bổ dương hoàn ngũ thang gia giảm: hoàng kỳ 20g, đẳng sâm 12g, bạch truật 9g, hoài sơn 12g, khiếm thực 12g, xích thược 12g, xuyên khung 6g, quy vĩ 9g, địa long 9g, đan sâm 15g, ích mẫu thảo 20g. Sắc uống ngày 1 thang.

Các bài thuốc trên cho vào 750ml nước, sắc kỹ chắt lấy 250ml nước thuốc chia uống 3 lần trong ngày sau khi ăn 30 phút.


Điều trị bệnh thận hư bằng y học cổ truyền theo nguyên tắc chung là kết hợp chặt chẽ giữa dùng thuốc với tập luyện dưỡng sinh và ăn uống hợp lý để nâng cao sức đề kháng phòng tránh bệnh diễn biến phức tạp dẫn đến sỏi thận, suy thận


Cách điều trị bệnh sỏi thận hiệu quả

Em bị soi than ở hai bên. Bên phải 2 viên 4-5mm, bên trái 1 viên 6mm. Có đi khám bác sĩ ỡ BV Bình Dân, có uống thuốc theo toa nhưng không khỏi. Xin cho biết cách điều trị. Vì điều kiện không có nên từ từ trị có được không?


 Đáp:


 Sỏi tiết niệu hình thành qua 5 giai đoạn: Bão hòa, lắng đọng, kết tinh, hình thành nhân và kết tủa thành sỏi. Nhiều trường hợp than hu do chế độ ăn uống hay sinh hoạt dẫn đến bị sỏi thận

Chỉ định điều trị nội khoa tống sỏi (bao gồm uống thuốc đông y, thuốc tan sỏi) khi: Chức năng thận còn tốt; sỏi chưa gây biến chứng; kích thước sỏi nhỏ dưới 7mm, số lượng sỏi ít.

Như vậy trường hợp của bạn có thể tạm thời chưa nội khoa bằng thuốc tán sỏi khi chưa có điều kiện như: Uống thuốc đông y lợi niệu, bài sỏi. Đơn giản nhất bạn có thể uống Kim tiền thảo viên hoặc sắc uống với chuối hột thay nước hằng ngày.

Nếu có đau, nhiễm trùng đường tiểu, tiểu ra máu thì bạn phải uống kháng sinh, giảm đau, chống co thắt để tránh các biến chứng do sỏi gây lên.


Nếu không có kết quả, bạn cần đi khám để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp đơn giản hơn ngoài phẫu thuật như: tán sỏi ngoài cơ thể, chọc thận qua da lấy sỏi, ...


(sưu tầm)

Monday, May 19, 2014

"Đôi bạn" huyết áp và suy thận

Trong bệnh tăng huyết áp, với thời gian, dòng máu dưới áp lực cao sẽ siết,xối mạnh vào thành các mạch máu, sẽ phá hủy các mạch máu trong cơ thể, làm giảm lượng máu cung cấp đến thận và các cơ quan khác. Huyết áp cao còn đẩy mạnh quá trình xơ vữa động mạch, cùng với những rối loạn lipid máu, các mảng xơ vữa sẽ gây hẹp các mạch máu là huyết áp càng tăng lên. Thận là một bộ lọc, là một hệ thống màng lọc rất tinh vi, nhạy cảm. Khi mà trong thận có một hoặc nhiều viên sỏi được hình thành kết tụ nơi thận hoặc đường tiểu ngăn trở việc bài tiết nước tiểu dẫn đến bệnh soi than


Khi tăng huyết áp, dòng máu có áp lực cao xối vào hệ thống màng lọc của thận, phá hủy bộ lọc ở cầu thận, dẫn đến hậu quả là thận giảm khả năng lọc bỏ những chất cặn bã độc hại cũng như nước dư thừa ra ngoài. Nước ứ thừa ở trong hệ mạch máu làm tăng thể tích tuần hoàn nên huyết áp lại càng tăng cao hơn. Đó là cơ chế tăng huyết áp dẫn đến suy thận mạn, than hu
   

Bình thường, thông qua hệ renin - Angiotensin thận có chức năng là giữ cho huyết áp được ổn định. Nhưng khi thận của bị tổn thương, khả năng điều hòa huyết áp suy giảm làm cho huyết áp tăng cao. Nếu bị suy thận, bệnh tăng huyết áp làm cho bệnh thận càng tăng nặng. Như vậy, tăng huyết áp có thể là một biến chứng của suy thận mạn.
    Do vậy, trong mọi trường hợp, bệnh nhân cần thực hiện đúng chỉ định điều trị của bác sĩ nhằm kiểm soát huyết áp ở mức cho phép, làm giảm tốc độ tổn thương thận và khống chế các biến chứng tim mạch do tăng huyết áp gây ra..

Cách ngăn chặn và điều trị suy thận?
    Khi bị tăng huyết áp mà không điều trị đúng, để lâu ngày thì nguy cơ bị suy thận là chắc chắn. Đến khám bệnh các bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân xét nghiệm nhằm đánh giá chức năng thận bao gồm: định lượng creatinine máu để đánh giá khả năng lọc máu của thận, từ đây có thể biết chức năng thận của bạn; xét nghiệm nước tiểu xem có protein không, khi có protein trong nước tiểu là một dấu hiệu cho thấy thận đã bị tổn thương, lượng protein càng cao chứng tỏ  thận bị tổn thương càng nặng và bạn có thể bị tổn thương cả tim. Nếu đã bị suy thận thì bên cạnh xét nghiệm kiểm tra GFR và protein nước tiểu, cần phải làm thêm các xét nghiệm:
     + Siêu âm để kiểm tra thận xem có vấn đề gì bất thường về kích cỡ, cấu trúc hoặc có tắc nghẽn.
     + Điện tâm đồ kiểm tra chức năng tim.
     + Xét nghiệm glucose, lipid (mỡ, cholesterol) trong máu
     + Kiểm tra cân nặng và chiều cao để tính chỉ số BMI.

    Khi bạn đã theo một phác đồ điều trị ổn định, bạn có thể không cần đi khám bệnh thường xuyên. Bệnh nhân chỉ cần gặp bác sĩ trong các trường hợp: bắt đầu dùng một loại thuốc mới; phải tăng huyết áp đổi liều dùng của thuốc; bệnh thận tổn thương nặng hơn; không thể kiểm soát được huyết áp... Giai đoạn này ngoài các xét nghiệm đánh giá mức độ suy thận, bạn còn được đo lượng kali trong máu, vì khi thận bị suy, lượng kali có thể tăng cao trong máu, rất nguy hiểm cho trái tim. Mặt khác, một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp và suy thận cũng có thể làm tăng lượng kali. Bác sĩ sẽ chỉ định thực đơn ăn kiêng cho bạn nếu lượng kali trong máu bạn tăng cao.

Điều trị thế nào nếu bị cả tăng huyết áp và suy thận?

  
  Mục tiêu điều trị cần đạt được là: kiểm soát huyết áp dưới 130/80mmHg; ngăn chặn thận không bị tổn thương nặng thêm; giảm nguy cơ bị bệnh tim. Để đạt được những mục tiêu này, bạn cần tuân thủ theo một phác đồ điều trị phù hợp với bệnh suy thận, có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn khám thêm bởi chuyên gia về thận hoặc huyết áp để có được một phương pháp điều trị tối ưu. Bạn cũng cần kết hợp ăn kiêng và thực hiện một lối sống phù hợp với giai đoạn suy thận:
   + Nếu ở giai đoạn 1 - 2, bạn ăn chế độ nhiều trái cây, rau, bơ sữa.
   + Nếu giai đoạn 2 - 3, bạn cần phải ăn nhạt dưới 2.400mg mỗi ngày, giảm chất béo và cholesterol vì chúng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
   + Giai đoạn 3 - 4 để hạn chế những bệnh về xương, bạn cần kiểm soát lượng protein, ăn rất ít thức ăn chứa nhiều phốtpho (vì nó sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh về xương) như sữa, phomát, sữa chua, bia, coca; giảm lượng kali trong bữa ăn.
  Ngoài ra, bạn cần phải giảm cân nếu đang béo quá; nên tập thể dục nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày; không uống rượu, bia; không hút thuốc lá.

  Dùng thuốc điều trị tăng huyết áp phối hợp từ 2 loại trở lên; kèm theo thuốc lợi tiểu. Bạn không được tự ý bỏ thuốc, không kiểm soát huyết áp là nguy hiểm vẫn rình rập bạn vì tăng huyết áp là "kẻ giết người thầm lặng".

(sưu tầm)

Coi chừng sỏi thận trong thời tiết nắng nóng

Sỏi thận không còn là căn bệnh xa lạ đối với mọi người. Tình trạng xuất hiện của sỏi thận là có một hoặc nhiều sỏi kết tụ nơi thận hoặc đường tiết niệu gây cản trở việc bài tiết nước tiểu. Chính vì vậy sự lắng đọng và kết tủa dần dà sẽ kéo dài trong thời gian nắng nóng. Khi thời tiết trở nên nắng nóng có khuynh hướng làm cho cơ thể mất nhiều nước dẫn đến nước tiểu sẽ đậm đặc hơn dễ có khuynh  hướng tạo sỏi và những viên sỏi có điều kiện để tồn tại và phát triển hơn.

Nguyên nhân gây ra sỏi.
soi than được tạo thành khi hội đủ những yếu tố
 (1) Lượng nước tiểu ít
 (2) Nước tiểu có nồng độ cao một số chất có khuynh hướng lắng đọng như  oxalat, calci, acid uric.
 (3)  Không có đủ những chất có khả năng hoà tan những chất nầy để ngăn ngừa sự kết tủa.

Diệp hạ châu chữa sỏi thận

 Từ lâu, kinh nghiệm dân gian đã biết sử dụng một số loại thảo dược để chống kết tụ sỏi, thậm chí tán sỏi, phổ biến và dễ tìm nhất là Diệp hạ châu (DHC).  DHC có tác dụng lợi tiểu, giãn cơ và  có thể làm bể hoặc bào mòn những tinh thể calcium oxalate  trong chứng sỏi thận, than hu.  Mỗi ngày dùng khoảng 2 lít nước sắc DHC với khoảng từ 16 đến 24g DHC phơi khô.

Đu đủ xanh chữa sỏi thận.

Kinh nghiệm dân gian nhiều nơi trên thế giới đã sử dụng quả đu đủ xanh để chữa sỏi thận.  Chọn quả đu đủ còn xanh cỡ bằng nấm tay vừa ăn đủ 1 ngày. Cắt  đôi, bỏ hột.  Thêm 1 chút muối hấp cách thuỷ ăn hết trong 1 ngày. Ăn liên tục 7 ngày.  Cơ chế tác dụng chưa rõ.  Tuy nhiên, nhiều người sử dụng đều cho kết quả tốt. Sau 7 ngày, siêu âm không còn thấy sỏi.

Uống nước chanh.

Gần đây, một số  nghiên cứu của phương tây đã cho thấy dịch chiết quả chanh có thể cung cấp citrate, hoạt chất có khả năng hoà tan nhiều hợp  chất  có khuynh hướng kết tủa  thành sỏi thận.  Một nghiên cứu tại  Trung Tâm Sỏi Thận Tổng Hợp  trường Đại học California ở San Diego vừa cho biết  uống nước chanh hàng ngày là 1 phương pháp đơn giản  để phòng chống sỏi thận.  Theo Tiến sĩ Roger L. Sur, Giám Đốc Trung Tâm, uống 120ml nước cốt chanh pha với với 2 lít nước mỗi ngày đã giảm tỉ lệ tạo sỏi  từ 1 xuống còn 0,13 viên ở những bệnh nhân đã bị sỏi thận.

Trước đây, 1 nghiên cứu của các nhà khoa học  Trường Đại học Duke cũng cho thấy uống nước chanh có vai trò ngăn chận việc tái phát sỏi thận.  Trong thử nghiệm nầy, 12 bệnh nhân sỏi thận được cho dùng thêm nước chanh trong chế độ ăn uống hàng ngày trong 4 năm.  Kết quả cho thấy những người nầy đã giảm đi hiện tượng phát triển sỏi và không ai trong số nầy phải dùng thêm thuốc để điều trị sỏi trong suốt thời gian trên.

Thông thường những viên sỏi có đường kính dưói 5 mm có thể tự đào thải qua đường tiểu.  Do đó, nếu không có những biểu hiện bế tắc, không gây ứ nước ở thận, không viêm nhiễm người bệnh chỉ cần uống  nhiều nước, nhất là nước chanh cũng đủ ngăn chận sỏi phát triển.  Mỗi ngày nên uống khoảng 2 lít nước chanh.  Tuy nhiên, không nên làm dụng đường để tránh làm tăng nguy cơ các chứng béo phì, tim mạch, tiểu đường.

Có nên kiêng cữ trong ăn uống?

Theo sự thống nhất của nhiều chuyên gia về tiết niệu, ngoài việc uống nhiều nước, người bị sỏi thận chỉ cần giảm muối và tránh ăn quá nhiều chất đạm. Muối ăn gia tăng nguy cơ lắng đọng sỏi. Do đó, người bệnh cần lưu ý tránh những thực phẩm công  nghiệp có hàm lượng muối cao và giảm muối trong nêm nếm.  Ăn nhiều đạm vừa buộc Thận phải làm việc quá sức vừa làm gia tăng một số chất cặn bã có khuynh hướng  lắng đọng trong nước tiểu có khả năng dẫn đến suy thận .  Do đó, người bị sỏi thận không nên ăn quá 100g chất đạm mỗi ngày dù là cá, thịt hoặc đạm thực vật.

Friday, May 16, 2014

Những thói quen nghiêm trọng dẫn đến sỏi thận


1. Không ăn bữa sáng

Nguyên nhân khiến dân văn phòng “lười” ăn sáng có khá nhiều. Có người là do vội đi làm không kịp ăn, có người vì giảm béo, không muốn ăn. Tuy nhiên, thói quen tưởng vô hại này lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sỏi mật.

Theo chuyên gia sức khỏe, nguy cơ gây ra bệnh soi than do không ăn sáng khá lớn. Điều này là do cơ thể sau khi trải qua một đêm dài nghỉ ngơi, cần bổ sung năng lượng. Túi mật sẽ bài tiết dịch mật vào buổi sáng, chuẩn bị trước cho việc tiêu hóa thức ăn. Nếu không ăn sáng, mật sẽ không có thức ăn để tiêu hóa, dịch mật sẽ ở trong túi mật lâu hơn, thời gian dài như thế, dịch mật sẽ tích tụ trong túi mật và đường ruột, cholesterol từ trong mật tiết ra sẽ dễ hình thành nên sỏi mật.

Kế sách phòng chống: Không nên vì một lý do nào mà bỏ bữa sáng. Ăn bữa sáng cũng không mất nhiều thời gian, cũng không làm cho bạn lên cân, kể cả những bữa sáng đơn giản như sữa, bánh mỳ…thì cũng có tác dụng phòng ngừa bệnh sỏi mật.

2. Không thích uống nước

Không ít dân văn phòng ngại uống nước hoặc có uống thì không đủ lượng. Và đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra sỏi thận, nếu để tình trạng kéo dài có khả năng hiện tượng suy thận . Các chuyên gia chỉ ra rằng, uống ít nước sẽ khiến hệ tiết niệu ít việc, lượng nước tiểu lưu cữu, trở nên đậm đặc, chất đọng lại tăng lên, như thế dễ hình thành nên sỏi thận và sỏi đường tiết niệu, than hu

Kế sách phòng chống: Uống nhiều nước sẽ tăng lượng bài tiết nước tiểu, làm loãng nước tiểu, giảm thấp nồng độ tinh thể trong nước tiểu, rửa đường niệu đạo, có lợi cho phòng chống sỏi thận và làm cho sỏi bài tiết ra ngoài. Vì vậy, kế cả khi không khát, mỗi người mỗi ngày cũng nên uống 2000ml nước trở lên và uống nước lọc là tốt nhất.

3. Không thích vận động

Ít vận động cũng có thể gây sỏi thận. Đặc tính công việc của dân văn phòng là thời gian ngồi khá dài, vận động ít, sau khi tan tầm rất nhiều người cũng không thích vận động. Các chuyên gia chỉ ra, nếu con người ta ít vận động, vừa không có lợi cho việc hấp thụ can-xi, khiến lượng can-xi bài tiết vào nước tiểu tăng lên, gây ra sỏi thận hoặc sỏi đường tiết niệu. Đồng thời, thành bụng trong cơ thể sẽ lỏng lẻo, gây ra sa nội tạng, chèn ép ống mật, làm cho dịch mật không bài tiết được gây ra tích tụ, từ đó hình thành nên sỏi mật.

Kế sách phòng chống: tăng cường vận động, không nên “ngồi chờ” sỏi hình thành. Trong phòng làm việc khoảng 2 tiếng thì nên đứng dậy làm một số động tác thư giãn, đảm bảo một lượng vận động nhất định, thời gian vận động hàng ngày nên là khoảng 30 phút.

4. Ăn quá nhiều dầu mỡ

Những bữa tiệc luôn đi kèm với thịt cá, dầu mỡ…. Ăn quá nhiều chất dầu mỡ chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận. Bởi vì thức ăn giàu protit và chất béo sẽ tăng thêm hàm lượng cholesterol trong dịch mật, hình thành nên sỏi.

Dấu hiệu suy thận sớm cần phải cảnh giác

Suy thận có hai loại suy thận cấp và mạn tính. Suy thận cấp là sự suy giảm chức năng thận diễn ra nhanh chóng trong vài ngày. Suy thận cấp thường do: nhiễm khuẩn, chấn thương, sốc, suy tim, ngộ độc hoặc dùng thuốc quá liều. Việc điều trị bao gồm điều chỉnh lại các chức năng thận, chạy thận nhân tạo.


Suy thận mạn tính diễn ra thời gian dài hơn, gây ra bởi các bệnh mạn tính như tăng huyết áp kéo dài, dị tật bẩm sinh ở thận. Nếu các nguyên nhân được chẩn đoán và điều trị sớm có thể làm giảm tình trạng suy thận, tuy không thể hồi phục lại được chức năng thận đã bị suy yếu. suy thận dẫn đến tình trạng nhiễm độc cho cơ thể bởi các chất thải trong máu không được loại trừ ra ngoài.

Những dấu hiệu suy thận thường rất mơ hồ

Đa số các triệu chứng suy thận là không rõ rệt, thường gặp là mất cảm giác ngon miệng, choáng váng và nôn. Những triệu chứng này có thể xuất hiện khi mắc các bệnh: cảm cúm, ngộ độc thức ăn, thức ăn không hợp khẩu vị, thiếu chất đạm hay bị nhược cơ. Người cao tuổi, bị tiểu đường, tăng huyết áp hoặc gia đình có người bị bệnh thận làm than hu là những yếu tố dễ bị suy thận.

Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi (thường xuyên mệt hoặc chỉ mệt khi hoạt động thể lực), khó tập trung, giảm trí nhớ và mất ngủ... có thể do thiếu máu, do chức năng thận suy giảm nên không loại bỏ được các chất độc. Những triệu chứng này cũng xuất hiện vì các nguyên nhân khác, do đó cần thăm khám tỉ mỉ và làm các xét nghiệm.


Suy thận có thể do sự tích tụ các chất độc hại trong cơ thể: Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôi, choáng váng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, sợ ăn thịt, khó tập trung, bị ngứa.

Suy thận do tích tụ nước trong cơ thể: phù ở mặt, chân hoặc tay, khó thở, hụt hơi (do có nước ở trong phổi). Giữ nước biểu hiện bằng các triệu chứng: phù, tăng huyết áp và khó thở. Phù trắng, mềm, ấn lõm, đôi khi chỉ nặng hai mi mắt hoặc nặng hơn là phù to toàn thân, tăng cân nhanh chóng. Tăng huyết áp cả số tối đa và số tối thiểu. Sự mất cân bằng giữa lượng muối và nước uống, có thể làm nước tích tụ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân phải ăn nhạt và dùng thuốc lợi tiểu. Nhưng liệu pháp này có thể không kéo dài được lâu và bệnh nhân phải lọc máu. Do đó bệnh nhân suy thận, khi thấy những triệu chứng trên cần phải đến khám để được điều trị phù hợp, kịp thời.

Suy thận có thể do thận bị tổn thương: đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có bọt hoặc bong bóng, đi tiểu ra máu, soi than .Suy thận có thể do thiếu máu: mệt mỏi, yếu sức, luôn thấy lạnh, khó thở, lú lẫn...

Ngoài ra còn nhiều dấu hiệu xuất hiện ở bệnh nhân suy thận như: ngứa ngoài da, có thể là do hàm lượng phospho và canxi trong máu cao. Nhưng có một số bệnh nhân, mặc dù đã điều chỉnh hàm lượng phospho và canxi máu nhưng triệu chứng ngứa vẫn còn, có lẽ do kích thích thần kinh trong da, do sự tích tụ các độc tố bởi thận không có khả năng lọc. Đối với trường hợp này, phải tiến hành chạy thận nhân tạo để điều trị. Bệnh nhân có thể thấy đau ở chân tay, nếu xác định bệnh nhân bị đau dây thần kinh do thận thì cần phải lọc máu.

Làm gì để phát hiện và điều trị suy thận sớm?

- Bệnh nhân cần đi khám và kiểm tra để xác định chính xác suy thận khi các triệu chứng xuất hiện, vì các dấu hiệu của suy thận không rõ rệt và đặc thù. Nhiều trường hợp, việc điều trị chỉ dùng thuốc hoặc các biện pháp can thiệp khác mà không phải chạy thận nhân tạo. Chỉ định chạy thận nhân tạo phải dựa vào kết quả xét nghiệm và các triệu chứng bệnh. Nếu có kết quả xét nghiệm dương tính bệnh nhân phải được điều trị sớm mới có hiệu quả cao và tránh các biến chứng nặng có thể xảy ra.

- Bệnh suy thận thường không có nhiều dấu hiệu, bệnh nhân nên ghi lại các dấu hiệu của mình, theo dõi và báo cho bác sĩ khám bệnh biết.


- Cần tìm hiểu nhiều thông tin hơn để loại trừ bệnh và nếu có bị bệnh, khi được phát hiện sớm, có thể thực hiện các cách làm chậm tiến trình phát triển bệnh. Một phương pháp để làm chậm tiến trình phát triển bệnh hay ngăn chặn không thể xảy ra suy thận mạn, đặc biệt là khi bệnh mới bị ở giai đoạn đầu là kiểm soát huyết áp. Nên điều trị tích cực để giữ huyết áp ở mức trung bình (120/80mmHg) hoặc thấp hơn nếu bạn bị tiểu đường và/hoặc có protein trong nước tiểu.
(sưu tầm)

Sunday, May 11, 2014

Thận trọng từ sỏi thận dẫn đến suy thận!

Hiện nay theo thống kê thì số bệnh nhân bị sỏi thận đang có tỉ lệ cũng khá cáo. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không hợp lý và cũng 1 phần do sự chủ quan dẫn đến căn bệnh này. Không những thế soi than lâu ngày  là nguyên nhân sẽ dẫn đến suy thận.

Sỏi đường tiết niệu thường xuất hiện ở nơi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn, do đó những vị trí có sỏi thường là ở thận, niệu quản chậu hoặc sát bàng quang, cổ bàng quang, niệu đạo, lỗ sáo.
Sự di chuyển của sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát, va chạm vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản, than hu

Khi sỏi cọ xát vào đường niệu thì nguy cơ niêm mạc bị phù nề, viêm, là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm đường tiểu.


Người bệnh sẽ thấy đau lưng, đái buốt, đái dắt, đái đục. Nếu nhiễm khuẩn nặng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như suy thận. Nếu thận mủ toàn diện có thể phải cắt bỏ thận. Bế tắc đường tiểu làm tồn đọng nước tiểu gây viêm nhiễm lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hoá thành đường tiểu kể cả đài thận.

Hậu quả của xơ hoá sẽ dẫn đến giảm chức năng co bóp đường tiểu, chít hẹp làm bế tắc đường tiểu, tồn đọng nước tiểu.V iêm nhiễm nặng ở đường tiểu còn làm cho hoại tử đường tiểu, xuất hiện các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản.


Đã có những trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản hay sỏi thận một bên còn bên kia sỏi niệu còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nếu sự hiện diện của sỏi ở hai bên thận, nhất là khi có sự kết hợp của viêm nhiễm gây ra suy thận.

Dấu hiệu suy thận ở nữ giới

suy thận không còn là vấn đề nan giải của nam giới nữa mà cũng là 1 vấn đề nan giải của nữ giới. Bệnh thường xuất phát là do áp lực cuộc sống và công việc khiến cho chất lượng sức khỏe bị giảm sút dẫn đến than hu. Bởi vậy các chị em nên chú ý cẩn thận với những biểu hiện sau đây để tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra.



1. Tóc rụng nhiều: Bạn từng có mái tóc dầy, đen óng. Nay bỗng dưng xơ cứng và rụng như trút. Bạn đã dùng đủ mọi biện pháp, đủ loại kem dưỡng tóc mà tình trạng ngày càng tồi tệ, bạn luôn phải thay kẹp tóc. Bạn buồn khổ, bế tắc không biết tại sao. Hãy đi gặp bác sĩ chuyên khoa thận. Đó là vị cứu tinh của bạn.

2. Mắt quầng thâm, phù mọng: Buổi sáng khi tỉnh dậy, bạn thấy mắt khô và hơi tưng tức. Bạn nghĩ chắc do đêm qua bạn thức hơi khuya để xem hết bộ phim hay... Ngắm kỹ mình trong gương, bạn thấy mí dưới mọng và thâm. Cẩn thận, đó không phải do bạn thức khuya, mà chính là dấu hiệu của bệnh suy thận. Chứng tỏ, thận của bạn đã không đủ khoẻ để lọc và đẩy hết độc tố qua nước tiểu ra khỏi cơ thể bạn.

3. Biểu hiện mãn kinh sớm: mới 30 tuổi, đang trong thời kỳ sung mãn nhất, mà bạn có những cơn bốc hỏa ở mặt, vã mồ hôi vào đêm, viêm âm đạo, khô âm đạo, đau khi giao hợp, mệt mỏi và giảm thị lực, dễ tức giận, hay khóc và giảm khả năng ứng xử bình thường, mất ngủ và hay giảm hứng thú tình dục. Có tới 80% khả năng bạn bị suy thận. Hãy đến bệnh viện, kiểm tra thận của bạn có vấn đề hay không.

4. Không ngừng tăng cân: Bạn vẫn ăn như mèo, sinh hoạt bình thường, nhưng cân nặng của bạn không ngừng tăng lên. Bạn phải tăng thêm một tiếng mỗi ngày cho việc tập thể dục mà chẳng có hiệu quả. Bạn chẳng bao giờ nghĩ đến việc tăng cân của bạn có liên quan đến thận. Nhưng sự thực, thủ phạm gây béo phì ở bạn lại chính là căn bệnh suy thận, soi than...

5. Giảm ham muốn: Cuộc sống gia đình bạn hạnh phúc, đủ đầy về mọi mặt. Vừa qua tuổi 35, mới gần đây còn rất mạnh mẽ, dào dạt bỗng dưng cảm thấy như ngọn lửa tàn dần. Bạn như biến thành một ni cô. Nằm bên chồng mà lòng nguội lạnh. Đích thị thận của bạn có vấn đề.



6. Sợ lạnh: Ở văn phòng, đồng nghiệp bật điều hoà, bạn lại run lập cập. Mới chớm thu mà bạn đã như ở giữa mùa đông lạnh giá, lúc nào cũng quần trùng áo dài, hơi lạnh là đau bụng. Bạn đã bị suy thận rồi đó.

Với những biểu hiện trên thì suy thận không phải là biến chứng mà là do sức đề kháng kém, thể chất yếu. Vậy nên các chị em phụ nên cần nên phải đi khám bác sĩ nhanh chóng để có những phương pháp điều trị hiệu quả nhất.