Thursday, August 21, 2014

Cách ngăn ngừa sỏi thận

Bố tôi bị soi than , điều trị đỡ nhưng hay bị tái phát. Xin bác sĩ cho biết cách phòng và chữa bệnh sỏi thận thế nào để không bị tái phát?
Nguyễn Thị Vui  (Phú Thọ)


Do rối loạn chuyển hoá trong cơ thể, sỏi thận hình thành khi lượng nước tiểu quá ít, hoặc nồng độ các chất khoáng tăng cao trong nước tiểu. Sỏi thận có nhiều kích cỡ, từ nhỏ như hạt cát tới to bằng quả trứng. Có 4 loại sỏi thận là: sỏi canxi, sỏi phosphat ammonium magnesium, sỏi acid uric và sỏi cystine. Trong thời gian hình thành sỏi không gây ra triệu chứng gì nên bệnh nhân không biết. Cho đến khi sỏi gây đau hay đi tiểu ra sỏi mới biết. Các triệu chứng sỏi thận là: cơn đau, đau vùng thắt lưng, lan xuống hố chậu, bìu, kèm nôn, trướng bụng; tiểu ra máu; sốt 38 - 39oC; thận to đau, cảm giác bỏng rát, đau khi tiểu, nước tiểu đục.


Điều trị: loại trừ sỏi thận bằng nhiều cách như uống nhiều nước, trên 2 lít một ngày có thể làm cho sỏi tự ra khi đi tiểu; tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng siêu âm; đưa một máy tán sỏi qua da vào thận tán viên sỏi vỡ ra nhờ sóng siêu âm, sau đó hút vụn sỏi ra ngoài qua ống; phẫu thuật lấy sỏi. Cần điều trị sỏi thận kịp thời và dứt khoát, hiệu quả để tránh tình trạng xấu dẫn đến suy thận gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng con người.

Để phòng sỏi tái phát cũng như hạn chế than hu bằng cách: hạn chế các thức ăn chứa nhiều canxi, oxalat như sữa, pho mát, nước chè đặc..., ăn ít đạm động vật nếu bị sỏi acid uric. Uống nhiều nước (khoảng 2 - 3 lít/ngày).
trang ch

Điểm danh bệnh "cấm kỵ" khi ăn dưa hấu

Dưa hấu là loại quả mang tính mát và nhiều nước nên được rất nhiều người ưa chuộng, nhất là vào mùa hè nóng bức. Quả có tác dụng giải nhiệt, khát...rất tốt cho cơ thể của bạn. Tuy nhiên không phải ai cũng ăn được loại quả này. Đó là những người bị bệnh thận: than hu, suy thận... hay là những bệnh nhân tiểu đường, dạ dày... Chính vì thế mà cần có những thông tin cần thiết về loại quả này đối với các bệnh nhân bị bệnh.

Bệnh nhân suy thận

Suy thận có rất nhiều nguyên nhân gây ra. Tuy nhiên chủ yếu là do soi than không được chữa trị hợp lý và kịp thời dẫn đến suy thận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng con người. Đối với những người bị suy thận, chức năng của thận giảm đi rất nhiều, vì vậy họ thường bị phù ở chân tay hơn so với cơ thể. Nếu những bệnh nhân này ăn dưa hấu quá nhiều, cơ thể sẽ thừa quá nhiều nước mà không thể thải ra ngoài kịp thời. Trong trường hợp này, lượng nước dư thừa sẽ được lưu trữ trong cơ thể, sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng phù nề, thậm chí cũng có khả năng gây suy tim cấp tính. Do vậy, bệnh nhân suy thận nên ăn ít hoặc không ăn dưa hấu.Bệnh nhân bị loét miệng
Theo y học cổ truyền, loét miệng là do sự thiếu hụt nhiệt bên trong. Dưa hấu có thể thông đường tiểu, do đó, nếu bệnh nhân loét miệng ăn dưa hấu quá nhiều, nó có đẩy rất nhiều nước ra khỏi cơ thể, trong khi nước cần thiết cho sự phục hồi, do đó có thể làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh.

Bệnh nhân tiểu đường
Dưa hấu có chứa khoảng 5% carbohydrates, hầu hết trong số đó là sucrose, glucose và fructose. Do vậy, ăn dưa hấu sẽ làm cho lượng đường trong máu tăng. Những người khỏe mạnh có thể tiết ra insulin kịp thời, để giữ lượng đường trong máu ở mức bình thường. Tuy nhiên với các bệnh nhân tiểu đường thì khác.
Nếu họ ăn quá nhiều dưa hấu trong một thời gian ngắn, nó không chỉ sẽ làm tăng lượng đường trong máu mà còn có thể dẫn đến nhiễm axit do rối loạn chuyển hóa, mà thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Do vậy những người bị bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều dưa hấu vì có thể là nguyên nhân khiến bệnh trầm trọng thêm.


Bệnh nhân dạ dày
Dưa hấu có tác dụng lợi tiểu, nếu ăn nhiều dưa hấu có thể làm cho toàn bộ phần nước cần thiết để phục hồi chỗ viêm loét bị đào thải ra ngoài, tình trạng bệnh thêm kéo dài.

Phụ nữ mang thai
Ăn quá nhiều dưa hấu khi mang bầu sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Trong quá trình mang thai, tâm lý của nhiều phụ nữ không ổn định, sinh lý cũng có nhiều thay đổi, lượng insulin tiết ra không đủ, khiến tác dụng của đường trong máu giảm, đẩy nồng độ đường trong máu lên cao, gây ra bệnh tiểu đường.
Ăn dưa hấu lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy. Do đó, bà bầu không nên ăn quá nhiều dưa hấu, càng không nên ăn dưa hấu ướp lạnh.
Ngoài ra, khi cơ thể đang bị nhiễm lạnh, dù là cảm lạnh hay nguyên nhân nào đi chăng nữa cũng không nên ăn dưa hấu.


Tuesday, August 19, 2014

"Hiểu lầm" thú vị về nước chanh

Chanh là loại thực phẩm quá đỗi quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong đó nước chanh không đơn thuần là một liệu pháp làm đẹp mà còn có tác dụng tuyệt vời với sức khỏe của chúng ta trong đó có bệnh than hu,... Tuy nhiên lại có những "hiểu lầm" về nước chanh.

1. Nước chanh có thể gây ra sỏi trong cơ thể

Theo một số người, nước chanh không thể ăn cùng với những thực phẩm giàu canxi, bởi vì canxi và axit citric chanh có thể tạo thành kết tủa, thậm chí còn gây ra sỏi trong cơ thể, ý nghĩ này thật sai lầm. Bởi vì calcium citrate đều hòa tan trong nước, theo thí nghiệm, độ hòa tan của calcium citrate là 0,02g/100g nước, tưởng chừng không cao, nhưng calcium citrate lại là nguyên liệu tốt để chế tạo ra những sản phẩm bổ sung canxi, do nó không cần axit dạ dày để giúp hấp thụ vào cơ thể.
Trên thực tế, axit citric sẽ không tạo sỏi như axit oxalic. Trái lại, các axit hữu cơ như axit citric giúp hấp thụ nhiều loại khoáng chất như canxi, magie, sắt… Nghiên cứu còn chứng minh, axit citric cũng giúp phòng ngừa soi than , thậm chí còn được dùng trong việc điều trị bệnh sỏi thận, suy thận.

2. Đau dạ dày không được uống nước chanh
Có người cho rằng, người nào đau dạ dày thì không thể uống nước chanh, bởi vì tính axit quá mạnh có thể kích thích dạ dày, axit dạ dày quá nhiều thì không tốt. Nhưng trên thực tế, ngâm một lát chanh trong một bình nước lớn, vị chanh lúc này rất nhạt, về cơ bản không chua mấy, chưa đến mức gây loét dạ dày.
Ngoài ra, do axit citric giúp hấp thụ nhiều loại khoáng chất, nên người phương Tây thích rưới nước cốt chanh lên các món cá, thịt, trứng…để có thể giúp tiêu hóa. Đối với những người khó tiêu hóa, thêm một lát gừng trong nước chanh, uống khi dùng bữa sẽ giúp thúc đẩy bài tiết dịch tiêu hóa.

3. Pha nhiều chanh mới tốt
Khi pha nước chanh nhất định phải pha loảng, một lát chanh nguyên vỏ có thể pha với 3- 4 cốc nước. Khi pha kiểu này, nước chanh mới không có vị chua quá gắt, không cần thêm đường hay mật ong vẫn có thể uống được mà hàm lượng calo lại thấp. Chanh nhất định phải giữ nguyên cả vỏ, cắt thành lát mỏng, bởi vì phần vỏ có chứa flavonoid cao hơn so với phần thịt của quả chanh. Hơn nữa tinh dầu chanh cũng chủ yếu tập trung ở vỏ chanh, khi thái lát mỏng, thành phần hương thơm trong vỏ chanh dễ dàng bay ra ngoài, đồng thời giữ lại được các chất chống oxy hóa.
Do cam cũng là một trong những loại quả có múi như cam, quýt nên vỏ chanh cũng chứa flavonoid mang vị đắng. Khi trời nóng sau khi uống một cốc nước chanh vừa có một chút vị đắng kết hợp với một chút vị chua, bạn sẽ có cảm giác giải khát.

4. Không dùng nước nóng để pha
Nhiều người cho rằng, không được pha nước chanh bằng nước nóng, vì sợ mất vitamin C. Thực tế là, nước pha chanh không thể quá lạnh, nếu không hương vị sẽ không bay được ra ngoài. Do tính axit của chanh khá mạnh, khả năng chịu nhiệt của vitamin C dưới điều kiện có tính axit khá tốt, nên không dễ bị mất đi. Nếu pha nước chanh với nhiệt độ nước 60 độ thì hoàn toàn không vấn đề gì.
Uống nước chanh ấm hàng ngày là cách dễ nhất để bổ sung lượng vitamin C cần thiết mỗi ngày cũng như giúp cơ thể hoạt động sung sức.

5. Chanh có tính axit
Hiện giờ, khá nhiều người vẫn băn khoăn không biết chanh là thực phẩm tính axit hay thực phẩm tính kiềm. Rõ ràng uống nước chanh có vị chua, giá trị PH cũng là tính axit, tại sao vẫn gọi là thực phẩm tính kiềm? Đó là bởi vì mặc dù trong quả chanh có axit citric, nhưng axit citric có thể chuyển hóa trong cơ thể thành carbon dioxit và nước, sau đó carbon dioxide thải ra ngoài theo đường thở, nên tính axit cũng bị loại bỏ.

Còn các ion kali, canxi trong chanh lại được lưu lại trong cơ thể với hình thức của các cation kim loại, do đó được gọi là “thực phẩm tính kiềm”.
(tổng hợp)

Điểm danh những thói quen gây nên sỏi thận

Hiện nay, theo thống kê thì tỉ lệ người mắc bệnh thận: than hu... hay những bệnh liên quan và bệnh lý khác thì dân văn phòng đang chiếm tỉ lệ cao. Với những đặc thù và tính chất công việc đã vô hình đã hình thành nên những thói quen xấu, lâu dài thành bệnh. Đó là những thói quen nào? 



1. Không ăn bữa sáng
 Nếu không ăn sáng, sỏi mật sẽ không có thức ăn để tiêu hóa, dịch mật sẽ ở trong túi mật lâu hơn, dịch mật sẽ tích tụ trong túi mật và đường ruột, cholesterol từ trong mật tiết ra sẽ dễ hình thành nên sỏi mật.

2. Không thích uống nước

 Các chuyên gia chỉ ra rằng, uống ít nước sẽ khiến hệ tiết niệu ít việc, lượng nước tiểu lưu cữu, trở nên đậm đặc, chất đọng lại tăng lên, như thế dễ hình thành nên soi than và sỏi đường tiết niệu.
 Ít vận động là thói quen của dân văn phòng nên dễ gây sỏi thận, sỏi mật... và cần phải có những phương pháp điều trị hợp lý để lâu dài sẽ thành bệnh suy thận gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng con người.

 3. Không thích vận động
 Nếu ít vận động khiến lượng canxi bài tiết vào nước tiểu tăng lên, gây ra sỏi thận hoặc sỏi đường tiết niệu. Đồng thời, thành bụng trong cơ thể sẽ lỏng lẻo, gây ra sa nội tạng, chèn ép ống mật, làm cho dịch mật không bài tiết được gây ra tích tụ, từ đó hình thành nên sỏi mật.

4. Ăn quá nhiều dầu mỡ

 Thức ăn giàu protit và chất béo sẽ tăng thêm hàm lượng cholesterol trong dịch mật, hình thành nên sỏi.
(sưu tầm)

6 tips lý do bạn không nên ăn nhiều đậu phụ

Từ xưa đến nay thực phẩm từ đậu này đều được mọi người biết đến là chất dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe. Đó là sữa đậu nành hay đậu phụ, bởi vậy mà có nhiều người tin dùng và ưu chuộng. Tuy nhiên ăn đậu phụ nhiều có thể gây hại cho sức khỏe. Chính vì thế mà bạn đọc cần có những thông tin cần thiết để chăm sóc sức khỏe của bản thân cũng như gia đình mình.

1. Suy giảm chức năng thận
Trong những trường hợp bình thường, khi ăn vào cơ thể, thức ăn thông qua sự trao đổi chất của protein thực vật, và cuối cùng hầu hết các chất thải chứa nitơ qua sự bài tiết của thận.
Người già, thận giảm khả năng bài tiết chất thải, nên nếu ăn nhiều đậu phụ, tiêu thụ nhiều protein thực vật sẽ làm tăng gánh nặng cho thận vì buộc thận lọc các chất thải nhiều hơn lúc đó khiến cho than hu. Lâu dài sẽ làm giảm chức năng thận và nguy cơ dẫn đến soi thansuy thận là rất cao. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của con người.
2. Khó tiêu
Đậu phụ rất giàu protein, ăn quá nhiều sẽ không chỉ cản trở cơ thể hấp thu sắt và protein một cách dễ dàng mà còn dẫn đến chứng khó tiêu, trướng bụng, tiêu chảy và các triệu chứng khác.
3. Tăng nguy cơ xơ vữa động mạch
Các chuyên gia y tế nói rằng, trong đậu phụ đồng thời cũng rất phong phú chất methionine, methionine dưới tác động của enzym có thể được chuyển đổi sang cysteine.
Homocysteine ​​có thể làm tổn thương tế bào nội mô trong thành động mạch, dễ dàng để làm lắng đọng cholesterol và chất béo trung tính trong thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch.
4. Thiếu hụt iốt:

Đậu phụ từ đậu nành có chứa một chất gọi là saponin, có thể thúc đẩy bài tiết i-ốt trong cơ thể con người. Do vậy, nếu tiêu thụ đậu phụ lâu dài có thể dễ dàng dẫn đến thiếu hụt iốt, khiến cơ thể bị bệnh thiếu i-ốt.
5. Để thúc đẩy bệnh gout
Đậu phụ làm cho rối loạn chuyển hóa purine trong cơ thể, đặc biệt là với bệnh nhân gout. Tiêu thụ đậu phụ làm cho nồng độ axit uric trong huyết thanh cao dễ dẫn đến các cuộc "tấn công" của bệnh gout.
Đậu phụ làm cho rối loạn chuyển hóa purine trong cơ thể, đặc biệt là với bệnh nhân gout.
6. Giảm đáng kể lượng tinh trùng của nam giới
Nam giới nên cẩn thận khi ăn đậu phụ và các sản phẩm đậu nành khác. Theo một số báo cáo của trường học Y tế công cộng Harvard, Mỹ, thì nếu tiêu thụ các sản phẩm đậu tương hàng ngày sẽ làm cho số lượng tinh trùng của nam giới giảm đáng kể.
Các sản phẩm đậu nành có ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản nam giới, đặc biệt là ảnh hưởng xấu đến sự sinh tinh. Đậu nành và các sản phẩm giàu phytoestrogens isoflavone, nếu tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến mức độ androgen nam, dẫn đến một loạt các hậu quả xấu.
Ăn quá nhiều đậu nành có thể ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng nam. Trong 5 năm qua, những người ăn sản phẩm đậu nành sẽ có xác suất rối loạn chức năng cương dương cao hơn 3,46 lần so với những người khác.
Nhìn chung, đậu phụ là tốt, nhưng chúng ta không nên ăn mỗi ngày, một món ăn và không ăn quá nhiều. Các người già và người bị bệnh thận, thiếu máu thiếu sắt, bệnh gút, xơ vữa động mạch... càng nên kiểm soát tiêu thụ các sản phẩm đậu nành.


Saturday, August 16, 2014

Điểm danh sai lầm uống nước không đúng cách

Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta thì nhu cầu cung cấp nước cho cơ thể là rất cao. Tuy nhiên uống đủ nước không phải là điều đơn giản. Hiện nay nhiều người cho rằng uống đủ nước là được. Nhưng thật ra lại không phải. Những thông tin sau đây sẽ giúp cho bạn đọc có những thông tin cần thiết về cách uống nước sao cho hiệu quả,

Tránh uống cà phê và trà
Nhiều người vẫn nghĩ cà phê và trà không phải là thức uống giải khát theo đúng nghĩa của nó. Họ nghĩ đây là hai loại thức uống không cung cấp nước cho cơ thể. Tuy nhiên, chuyên gia dinh dưỡng Lisa Cashman cho biết: “Chất caffeine trong cà phê và trà có tác dụng lợi tiểu tránh than hu .Vì vậy nhấm nháp một ly cà phê vẫn tốt hơn là không uống gì”.
Uống nước trong khi tập thể dục, thay vì uống trước đó

Larysa DiDio - Huấn luyện viên, người sáng lập Trung tâm Thể dục thể hình PFX (Mỹ) - tư vấn: “Ngay cả khi bạn nhâm nhi thường xuyên một thứ thức uống gì đó trong lúc đang tập thể dục, bạn cũng có nguy cơ đau đầu cao nếu trước đó bạn không uống đủ nước. Nên cố gắng uống ít nhất một ly nước khoảng 30 phút trước khi đi tập”.
Uống nước ít lần

Thường thì đa số mọi người sẽ uống nước khi thấy khát, trời nóng hoặc đang tập thể dục. Tuy nhiên, không phải chỉ những lúc đó cơ thể bạn mới cần nước. Bạn cũng nên uống nước ngay cả khi đang làm việc. Nếu để cơ thể trong tình trạng thiếu nước, bạn dễ mắc các bệnh như soi than, viêm đường tiểu và nếu không được chữa trị kịp thời thì rất dễ có nguy cơ bị suy thận từ sỏi thận
Nhầm lẫn giữa việc ăn và uống
Mặc dù các loại thức ăn chứa nhiều nước có thể bổ sung nước cho cơ thể nhưng chúng không thể thay thế nước hoàn toàn. Bạn cần uống nước ngay cả khi đã ăn nhiều loại trái cây, thực phẩm nhiều nước. Hãy uống nước trước khi ăn để đảm bảo bạn không quên việc uống nước. 

Luôn luôn uống 8 ly nước mỗi ngày
Trước đây, đã từng có đề xuất uống 8 ly nước một ngày, mặc dù lượng nước cần thiết đối với mỗi người khác nhau. Lượng nước cơ thể cơ thể cần phụ thuộc vào kích thước và trọng lượng của mỗi người.
Bạn cũng nên trừ hao lượng nước từ các loại thực phẩm giàu nước và trái cây, dù chúng không thể thay thế nước hoàn toàn. Ví như một quả táo có thể thay thế một cốc nước nhỏ. Keri Gans - tác giả cuốn The Small Change Diet - cho biết: “Bạn có thể lấy số cân nặng chia 2 để có được số ounce nước (1 ounce = 28,35 gram) cần thiết cho cơ thể mỗi ngày”.
(sưu tầm)


Sỏi thận - nên và không nên ăn gì?

Bệnh soi than là bệnh đang có tỉ lệ người bệnh mắc bệnh cao và nếu không được chữa trị kịp thời thì sẽ dẫn đến tình trạng suy thận gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Chính vì thế mà cần có những chế độ ăn uống dinh dưỡng hợp lý nhất để hạn chế tình trạng bệnh phát triển.

Các thực phẩm nên tránh khi bị sỏi


1. Các loại thịt và thịt gia cầm: Giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi.

2. Một số loại rau quả: Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên than hu, sỏi thận. Ví như rau bina được cho là tạo nhiều oxalat nhất.

Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng.

3. Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng oxalate trong nước tiểu.

Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thận


1. Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ can-xi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác.

Thực tế, việc “nạp” các thực phẩm chứa can-xi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua... giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận.

2. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi.